[SỨC KHỎE VÀ ĐỜI SỐNG] Lý Giải Cơ Chế Giảm Mỡ Không Mất Cơ Từ Thành Phần Sinetrol® Của Sitrolim+++
Nội dung
Giảm cân và giảm mỡ là hai thuật ngữ hoàn toàn khác nhau. Giảm cân là giảm trọng lượng tổng cơ thể của một người, bao gồm lượng mỡ, cơ và nước. Trong khi đó, giảm mỡ về cơ bản là chỉ giảm đi tế bào mỡ trong cơ thể. Giảm mỡ chính là điều mà nhiều người mong muốn.
Tuy nhiên cơ thể chúng ta thường dễ giảm cân hơn giảm mỡ, tức là khi giảm trọng lượng, chúng ta thường dễ bị mất cả mỡ thừa và cơ bắp. Đây là tình trạng giảm cân không mong muốn mà không ít người đang gặp phải.
Dấu hiệu nhận biết mất cơ bắp thay vì mất mỡ
Căng cơ khi tập luyện
Dấu hiệu dễ nhận biết nhất bạn đang mất cơ chính là căng cơ khi tập luyện. Điều này gây khó khăn trong việc luyện tập cũng như thôi thúc bạn từ bỏ. Từ đó làm giảm hiệu suất tập luyện.
Ngoài ra nếu bạn cảm thấy quá trình tập luyện của mình mệt mỏi và thường muốn bỏ qua hoàn toàn thì đó cũng là dấu hiệu cho thấy bạn đang dần mất khối lượng cơ.
Thực hiện các hoạt động hàng ngày chậm chạp
Trong một số trường hợp, ăn không đúng cách và mất khối lượng cơ có thể dẫn đến suy giảm chức năng. Điều này xảy ra là do thiếu hụt năng lượng và đôi khi tập luyện quá sức.
Tỷ lệ phần trăm mỡ không có dấu hiệu giảm
Nếu trong suốt quá trình giảm cân, khối lượng mỡ trên cơ thể của bạn vẫn giữ nguyên thì đó là dấu hiệu cho thấy bạn đang dần mất đi khối lượng cơ bắp. Khi bạn bị mất khối lượng cơ, cơ thể sẽ không định hình theo cách bạn muốn. Bạn sẽ thấy chu vi co lại nhưng chất béo vẫn như cũ.
Giảm cân quá nhanh
Bạn cảm thấy vui mừng khi thấy cân nặng giảm nhanh. Tuy nhiên, đây là điều không tốt cho khối lượng cơ của bạn. Theo lời khuyên của các chuyên gia, giảm cân từ 1-2 pound (tương đương 0,45-0,9kg) mỗi tuần là tốc độ lành mạnh và an toàn. Nếu giảm cân nhiều hơn mức này thì được coi là giảm cân quá nhanh và có thể khiến chúng ta mắc nhiều vấn đề sức khỏe cũng như gây tổn hại cho khối lượng cơ trong cơ thể.
Nội dung1 1. Kiểm tra sức khỏe định kỳ là gì?2 2. Tại sao phụ nữ nên kiểm tra sức khỏe định kỳ hàng năm?3 3. Các bước kiểm tra sức khỏe phụ nữ cần làm định kỳ3.1 3.1. Kiểm tra tổng quát sức khỏe3.2 3.2. Xét nghiệm máu3.3 3.3. Tầm soát ung thư vú3.4 […]
Nội dung1 1. Trẻ thiếu tập trung khi học có phải là bệnh lý?2 2. Nguyên nhân khiến trẻ thiếu tập trung khi học3 3. Những biểu hiện của trẻ thiếu tập trung4 4. Cách cải thiện tình trạng thiếu tập trung khi học ở trẻ4.1 4.1. Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh4.2 […]
Nội dung1 1. Vai trò quan trọng của thực phẩm với não bộ2 2. Các thực phẩm bổ não & tăng cường trí nhớ dễ tìm trong tự nhiên2.1 2.1. Cá béo – Nguồn cung cấp omega-3 tốt nhất2.2 2.2. Trứng – Cung cấp Choline cho sự phát triển trí não2.3 2.3. Các loại hạt […]
Nội dung1 1. Các giai đoạn phát triển chiều cao theo độ tuổi ở trẻ em2 2. Các vi chất dinh dưỡng giúp tăng chiều cao cho trẻ hiệu quả2.1 2.1. Canxi2.2 2.2. Vitamin D32.3 2.3. Vitamin K22.4 2.4. Magie2.5 2.5. Kẽm2.6 2.6. Phốt pho2.7 2.7. Protein Chiều cao của trẻ không chỉ là yếu […]
Nội dung1 1. Vai trò của bữa phụ trong sự phát triển của trẻ2 2. Khi nào cho trẻ ăn bữa phụ là tốt nhất?3 3. Gợi ý cách làm bữa phụ cho trẻ ngon miệng và tăng cân3.1 3.1. Sinh tố trái cây và sữa3.2 3.2. Bánh quy ngũ cốc và sữa3.3 3.3. Bánh […]
Nội dung1 1. Kiểm tra sức khỏe định kỳ là gì?2 2. Tại sao phụ nữ nên kiểm tra sức khỏe định kỳ hàng năm?3 3. Các bước kiểm tra sức khỏe phụ nữ cần làm định kỳ3.1 3.1. Kiểm tra tổng quát sức khỏe3.2 3.2. Xét nghiệm máu3.3 3.3. Tầm soát ung thư vú3.4 […]
Nội dung1 1. Trẻ thiếu tập trung khi học có phải là bệnh lý?2 2. Nguyên nhân khiến trẻ thiếu tập trung khi học3 3. Những biểu hiện của trẻ thiếu tập trung4 4. Cách cải thiện tình trạng thiếu tập trung khi học ở trẻ4.1 4.1. Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh4.2 […]
Nội dung1 1. Vai trò quan trọng của thực phẩm với não bộ2 2. Các thực phẩm bổ não & tăng cường trí nhớ dễ tìm trong tự nhiên2.1 2.1. Cá béo – Nguồn cung cấp omega-3 tốt nhất2.2 2.2. Trứng – Cung cấp Choline cho sự phát triển trí não2.3 2.3. Các loại hạt […]
Nội dung1 1. Các giai đoạn phát triển chiều cao theo độ tuổi ở trẻ em2 2. Các vi chất dinh dưỡng giúp tăng chiều cao cho trẻ hiệu quả2.1 2.1. Canxi2.2 2.2. Vitamin D32.3 2.3. Vitamin K22.4 2.4. Magie2.5 2.5. Kẽm2.6 2.6. Phốt pho2.7 2.7. Protein Chiều cao của trẻ không chỉ là yếu […]
Nội dung1 1. Vì sao phải tăng cường đề kháng cho trẻ mùa tựu trường?2 2. Bí quyết giúp trẻ tăng cường đề kháng mùa tựu trường2.1 2.1. Xây dựng chế độ dinh dưỡng lành mạnh2.2 2.2. Tiêm vắc-xin đầy đủ2.3 2.3. Tập cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân thật tốt2.4 2.4. Ngủ […]